Tổng hợp những đề văn mẫu sơ đồ tư duy chi phèo của nhà văn Nam Cao, bài mẫu phân tích, sơ đồ tư duy, giá trị nghệ thuật giá trị nhân đạo của tác phẩm, đầy đủ chi tiết
Sơ đồ tư duy Việt Bắc đầy đủ chi tiết sẽ được tomtat.net giúp bạn khái quát lại một cách khoa học và dễ hiểu nhất. Với mục tiêu đem đến cho các bạn học sinh nguồn tham khảo uy tín và tin cậy nhất với nội dung bài chất lượng không chỉ cung cấp đủ kiến thức mà còn truyền tải thông tin một cách thông minh, hiệu quả
Tóm tắt tác phẩm Chí Phèo
Tác phẩm Chí Phèo kể về nhân vật Chí Phèo, hắn vốn là một đứa trẻ bị bỏ hoang trong một lò gạch cũ và được nhặt về nuôi. Khi lớn lên Chí Phèo đi ở hết nhà này nhà khác để nuôi thân. Đến năm Phèo 20 tuổi, hắn là canh điền cho nhà Bá Kiến, và tấm bi kịch cuộc đời hắn từ diễn ra từ đây. Vì bị Bá Kiến ghen nên hắn bị giải lên huyện và bị bắt bỏ tù.
Hắn ở tù bày tám năm, sau khi trở về, hắn xuất hiện với bộ dạng khác hẳn ngày xưa, với nhiều hình xăm trên mình. Hắn lúc nào cũng say và cứ say là hắn lại đến nhà Lí Kiến để chửi bới, rạch mặt ăn vạ. Và Bá Kiến đã biến Chí Phèo thành kẻ tay sai chuyên đâm thuê chém mướn cho Bá Kiến. Trong tình trạng luôn say mèm, ai cho tiền sai gì hắn cũng làm, hắn trở thành một con quỷ dữ của làng Vũ Đại luôn làm những trò tác quái phá làng, phá xóm, khiến người dân ai ai cũng khiếp sợ.
Cuộc đời hắn không lúc nào tỉnh và một đêm trăng, Phèo say nằm ngủ thì gặp Thị Nở. Đêm đó, họ ăn nằm với nhau. Phèo nửa đêm đau bụng, nôn mửa, sáng hôm sau, Thị cho hắn một bát cháo hành. Cũng từ đó hắn khao khát trở về cuộc sống lương thiện và được sống cùng Thị Nở. Nhưng một lần nữa hắn bị đạp xuống vực vì bà cô của Thị không đồng ý.
Phèo tuyệt vọng, lại uống và lại xách dao ra đi, vừa đi hắn vừa chửi rủa sự đời. Hắn cầm dao đến nhà Bá Kiến đòi trả lương thiện cho hắn. Hắn đâm chết Bá Kiến rồi tự tử. Thị Nở chứng kiến cảnh đó, nhìn xuống bụng và nghĩ đến lò gạch.
Các mẫu sơ đồ tư duy Chí Phèo 2023
Sơ đồ tư duy nhân vật Chí Phèo Mẫu 1
“Chí Phèo” của Nam Cao là đại diện tiêu biểu của nền văn học hiện thực phê phán những năm 1930- 1945. Nhân vật Chí Phèo đã trở thành một điển hình cho những người nông dân bị tha hóa, bị chà đạp, bóc lột đến mức mất hết cả nhân hình lẫn nhân tính, trở thành những con quỷ kiếm ăn bằng máu mình lẫn máu người. Thế nhưng, ẩn sau vỏ ngoài quỷ dữ ấy vẫn là khao khát được sẻ chia, đồng cảm, được trở về với cuộc sống lương thiện. “Chí Phèo” có giá trị không chỉ vì nó phê phán một cách sâu sắc xã hội nửa thực dân nửa phong kiến đã đẩy người nông dân vào con đường lưu manh hóa, hơn tất cả, ẩn sau giọng văn có phần lạnh lùng, khinh bạc của tác giả là một trái tim giàu tình thương yêu đối đối với người nông dân, niềm tin son sắt vào bản chất lương thiện của người lao động. Dưới đây, mình sẽ hướng dẫn các bạn tóm tắt “Chí Phèo” theo bố cục và bằng sơ đồ tư duy.
Sơ đồ tư duy nhân vật Chí Phèo Mẫu 2
Sơ đồ hình tròn thể hiện rõ tính những suy nghĩ luẩn quẩn trong nội tâm Chí Phèo, đang ở trong 1 vòng lặp vô hạn
Sơ đồ tư duy nhân vật Chí Phèo Mẫu 3