Sơ đồ tư duy người lái đò sông đà đầy đủ nhất 2023

Tổng các bài văn mẫu phân tích tác phẩm “người lài đò sông Đà“, tóm tắt người lái đò sông đà, hoàn cảnh ra đời tác phẩm, sơ đồ tư duy người lái đò sông đà phân tích hình tượng, phân tích những đặc sắc nghệ thuật trong tác phẩm của nhà văn Nguyễn Tuân

Sồ tư duy người lái đò sồng đà dễ hiểu nhất

Câu chuyện vượt sông Đà đã được nhà văn kể lại bằng tất cả niềm hứng khởi về sức mạnh con người chiến thắng thiên nhiên, với tất cả kịch tính, cao trào để tôn vinh nghệ thuật chinh phục thác đá sông Đà.

Con sông Đà dữ với thần sông tướng đá bủa giăng thế trận vây lấy chiếc thuyền đơn độc được nhà văn miêu tả bằng ngôn ngữ phong phú của tiểu thuyết chương hồi như gợi cuộc phá vây của mãnh tướng Triệu Tử Long xông vào trận quân Tào Tháo, bên cạnh đó nhà văn có những dòng mô tả chân dung bằng giọng văn rất hóm hỉnh của riêng mình: “Mặt hòn đá nào trông cũng ngỗ ngược, hòn nào cũng nhăn nhúm méo mó hơn cả cái mặt nước chỗ này…”. Cuộc đối đầu giữa con người trên chiếc thuyền đơn độc với “boongke chìm và pháo đài nổi” trong “cuộc giáp lá cà có đá dàn trận địa sẵn” có sức hấp dẫn đặc biệt.

 

sơ đồ tư duy người lái đò sông đà

 

Có lẽ nhà văn đã hình dung ra không khí của những hội vật truyền thống khi miêu tả các cuộc đấu sức, đấu trí và đấu sự nhanh nhẹn giữa người và đá nước. Cuộc đấu có miếng, có mưu, cuối cùng phần chiến thắng thuộc về con người, bởi lẽ “Ông đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này”.

Các mẫu sơ đồ tư duy người lái đò sông đà 2023

Sơ đồ tư duy hình tượng con sông Đà

Sơ đồ tư duy hình tượng con sông Đà sẽ giúp bạn đọc có cái nhìn rõ nét về hình tượng con sông Đà vừa hung bạo, vừa trữ tình này

Sơ đồ tư duy khái quát nét hùng vĩ, dữ dội của sông Đà

– “Cảnh đá bờ sông dựng vách thành”: lòng sông thì hẹp, “bờ sông dựng vách thành”, chỗ “vách đá … như một cái yết hầu”, “đúng ngọ mới có mặt trời”.

– Ở mặt ghềnh Hát Loóng: “nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió” một cách vô cùng hỗn độn và lúc nào cũng như “đòi nợ suýt” bất cứ ai đi qua đây.

– Ở Tà Mường Vát: “có những cái hút nước như cái giếng bê tông”, chúng “thở và kêu như cửa cống cái bị sặc nước”,

– Trận địa thác đá:

+ Xa: từ xa vọng lại âm thanh thác nước vang lên với nhiều trạng thái: “oán trách” cũng có, “van xin” cũng có, đôi lúc lại “khiêu khích”, “chế nhạo”; “rống lên như một ngàn con trâu … cháy bùng bùng” (nghệ thuật lấy lửa tả nước).

+ Gần: Đá cũng rất mưu mẹo: “nhăn nhúm”, “”hất hàm”, “oai phong”, có những hành động đáng gờm như “mai phục”, “chặn ngang”, “tiêu diệt”; sóng: “đánh quật vu hồi”, “đánh giáp lá cà”, “đòn tỉa”.

+ Sự biến hình linh hoạt ở 3 trùng vi thạch trận:

– Nhận xét: sông Đà mang trong mình diện mạo và tâm địa của một con thủy quái, “dòng thác hùm beo”, như là kẻ thù số một của con người.

sơ đồ tư duy người lái đò sông đà
sơ đồ tư duy người lái đò sông đà

 

 

Sơ đồ tư duy hình tượng người lái đò sông Đà

Sơ đồ tư duy hình tượng người lái đò sông Đà thể hiện rõ những nét tài hoa nghệ sĩ và sự trí dũng của người lái đó

%d bloggers like this: